您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
NEWS2025-02-12 15:48:24【Công nghệ】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:42 Đức lich 2023lich 2023、、
很赞哦!(7457)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- Phục dựng lại cổng làng Mông Phụ tại bảo tàng nghìn tỷ
- Người phụ nữ sợ hãi phát hiện 7 con rắn trong chiếc điều hòa
- Sơn Tuyền U60 không con cái: Chồng tôi già nhưng vẫn lãng mạn với vợ
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Cuộc tình kỳ lạ của mỹ nữ được giới ăn chơi Sài Gòn xưa cung phụng
- Car Awards 2024: Mitsubishi Triton phù hợp hơn với khách đô thị
- Nga đập tan chiến dịch đánh cắp trực thăng quân sự của tình báo Ukraine
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Đứa trẻ mất mẹ vì Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư
Ngày 30/7, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã ký công văn số 173/HĐTS-VP1 về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.
Công văn gửi tới Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; Học viện Phật giáo Việt Nam, Trường trung cấp Phật học, các cơ sở đào tạo Phật giáo thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố; tăng ni các chùa, cơ sở tu viện trong cả nước.
Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh. Cụ thể, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đề nghị thực hiện nghiêm các nội dung sau:
Tạm dừng việc tổ chức các lễ hội, pháp hội, các khóa lễ, khóa tu mùa hè cho giới trẻ và các khóa tu tập trung đông người.
Xem xét việc lùi lại thời gian tổ chức Đại giới đàn ở các Ban Trị sự đã được Giáo hội chấp thuận lịch tổ chức.
Các trường hạ an cư tập trung có thể chuyển sang hình thức an cư tại chỗ. Tùy tình hình dịch bệnh thực tế tại mỗi địa phương, Ban Trị sự và Ban Chức sự các hạ trường có thể cho Tăng Ni về các trụ xứ tâm niệm an cư để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch bệnh. Đối với trường hạ thuộc các Học viện Phật giáo Việt Nam và các cơ sở đào tạo Phật giáo thực hiện nghiêm việc cấm túc an cư, nội bất xuất, ngoại bất nhập để đảm bảo an toàn sức khỏe cho Tăng Ni sinh.
Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như thường xuyên đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn... Thực hiện khai báo y tế, tự cách ly và theo dõi sức khỏe nếu có qua vùng dịch. Nâng cao nhận thức về nguy cơ lây nhiễm, bùng phát của dịch bệnh Covid-19. Thực hiện nghiêm các yêu cầu, quy định của chính quyền địa phương trong phòng, chống dịch bệnh. Thực hiện cách ly, giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ khi có yêu cầu của chính quyền địa phương.
Tình Lê
Mùa an cư dành cho các tăng ni
Mỗi năm đều có 3 tháng an cư dành cho tăng ni, tính từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 (Âm lịch).
">Tạm dừng tổ khóa tu kiết hạ tập trung đông người ở các chùa
Theo số liệu từ Cơ quan Thống kê Hàn Quốc, vào năm 2021, 27,27 triệu người dân có việc làm, tăng 369.000 người so với năm trước đó.
Đây là mức tăng lớn nhất tại Hàn Quốc trong vòng 7 năm qua, cho thấy đất nước đang dần phục hồi kinh tế một cách rõ ràng, mạnh mẽ hậu đại dịch Covid-19, theo Korea Times.
Vào năm 2020, khi Covid-19 bắt đầu bùng phát, thị trường của Hàn Quốc phải cắt giảm đến 218.000 việc làm, mức giảm lớn nhất trong 22 năm. Trước đó, năm 1998, quốc gia này đã bị “biến mất” hơn 1,27 triệu việc làm do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.
Một lãnh đạo của Cơ quan Thống kê Hàn Quốc nhận định: "Quốc gia bắt đầu xuất hiện thêm việc làm từ tháng 3/2021 và sự phục hồi của thị trường lao động cho thấy tín hiệu tích cực sau năm 2020 khi một số lượng đáng kể công nhân mất việc làm do đại dịch".
Số lượng việc làm tại Hàn Quốc tăng lên, nhưng hầu hết đều là công việc tạm thời, thu nhập thấp. Ảnh: HRM Asia.
Tuy nhiên, cũng theo cơ quan thống kê, những việc làm được thêm mới chủ yếu dành cho nhóm người lao động từ 60 tuổi với 330.000 việc làm, mức tăng cao nhất so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là nhóm người lao động ở độ tuổi 20, với 105.000 việc làm.
Trong khi đó, nhóm người lao động ở độ tuổi 30 lại bị giảm đến 107.000 việc làm. Tình trạng tương tự cũng xảy ra đối với nhóm người lao động ở độ tuổi 40 với mức giảm 35.000 việc làm.
Tại Hàn Quốc, hầu hết công việc ngắn hạn, được trả lương thấp đều do những người từ 60 tuổi trở lên hoặc những người trẻ ở độ tuổi 20 đảm nhiệm.
Các công việc thường xuyên, được trả lương cao (được coi là công việc chất lượng cao) với khả năng đảm bảo việc làm lại hầu hết do những người ở độ tuổi 30 và 40 nắm giữ. Và số lượng những công việc như vậy đang “bốc hơi” khỏi thị trường lao động.
Số lượng việc làm trong ngành sản xuất - lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế Hàn Quốc - không có bất kỳ cải thiện nào, cho thấy động lực tăng trưởng việc làm truyền thống đang mất dần đi.
Số lượng người lao động bán thời gian làm việc ít hơn 4 giờ/ngày tăng mạnh tại Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap.
Theo Korea Times, năm 2021, số lượng nhân viên làm việc trên 36 giờ/tuần đã giảm 34.000 người, trong khi những người làm việc ít hơn đã tăng lên 750.000 người (gấp khoảng 22 lần).
Trong số đó, hơn 2,15 triệu người có số giờ làm ít hơn 17 giờ/tuần, tăng 13,2% so với một năm trước đó.
Số lượng người làm việc trong ngành khách sạn giảm 47.000 người, mức giảm ít hơn so với con số 159.000 việc làm cùng ngành bị mất vào năm 2020.
Các ngành công nghiệp bán buôn và bán lẻ chứng kiến sự “biến mất” của tổng cộng 150.000 việc làm.
Nghề sửa chữa và các ngành dịch vụ cá nhân khác mất 55.000 việc làm. Các ngành nghệ thuật, thể thao và giải trí mất 29.000 nhân lực. Trong khi đó, ngành sản xuất giảm 8.000 việc làm.
Số lượng doanh nhân tự kinh doanh (có nhân viên) cũng đã giảm 65.000 người trong năm 2021, năm giảm thứ ba liên tiếp kể từ 2019.
Tổng số người dân không hoạt động kinh tế tại Hàn Quốc đã đạt mốc trên 16,92 triệu người; những người về hưu hoặc “nghỉ làm chủ động” đạt 2,39 triệu người, tăng 24.000 người so với năm trước.
Tại Hàn Quốc, khi dịch bệnh bùng phát và gây “đóng băng” nhiều ngành nghề, có một số lượng không nhỏ người lao động ở độ tuổi 30 đã từ bỏ hoàn toàn ý định tìm việc làm.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết tỷ lệ việc làm hàng năm của tất cả các nhóm tuổi đã tăng lên chính là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy sự phục hồi của thị trường việc làm.
Tuy nhiên, ông không đề cập đến việc liệu những công việc tạm thời, chất lượng thấp có mang đến sự bền vững hay không.
Theo Zing
TP.HCM ‘khát’ lao động dịp cuối năm
Từ nay đến cuối năm, nhu cầu lao động sẽ gia tăng do các doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, chuẩn bị lực lượng cho những tháng đầu năm 2022. Dự kiến, TP.HCM cần khoảng 33.000 - 42.000 lao động.
">Việc làm chất lượng cao 'bốc hơi' tại Hàn Quốc
Yêu cầu này mang tính bắt buộc nhằm đáp ứng Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước đối với các giao dịch từ 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày.
Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tôi - về mặt bảo mật thông tin cá nhân cũng như quyền lợi kinh tế của bản thân, nên tôi quyết định tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến Quyết định này của ngành ngân hàng.
Tại Pháp, các ngân hàng cho phép dùng vân tay thay cho mật khẩu để truy cập trên thiết bị di động. Tuy nhiên, đây là lựa chọn tùy thích và không có sự kết nối về các nhận diện sinh trắc học khác của tôi - đang được lưu giữ ở các cơ quan quản lý an ninh nhà nước. Khi thực hiện giao dịch, ngoài mật khẩu dùng một lần OTP được gửi qua tin nhắn điện thoại (SMS), tôi còn được yêu cầu nhập địa chỉ email đã đăng ký để nhận thêm OTP thứ hai, hoặc cung cấp thêm một mật khẩu đã thiết lập từ trước, chỉ dùng để xác thực chuyển tiền (khác với mật khẩu truy cập tài khoản). Các giao dịch tiền mặt như rút tiền được thực hiện với những hạn mức bị khống chế theo ngày, tuần và tháng. Các giao dịch nộp tiền mặt cũng bị ngân hàng kiểm tra kỹ và đòi khách hàng cung cấp bằng chứng liên quan nguồn tiền đã nộp.
Tại Việt Nam, nhằm nâng cao tính bảo mật của các giao dịch không tiền mặt, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định 2345/QĐ-NHNN về các mức độ bảo mật khi thực hiện các giao dịch trực tuyến trên thiết bị di động (mobile banking). Trong đó, cấp bảo mật D yêu cầu xác thực sinh trắc học với các giao dịch có giá trị trên 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày. Một cách khái quát, yêu cầu này nhằm tránh việc người thực hiện giao dịch không chính chủ.
Về mặt thông tin, các dấu hiệu sinh trắc học có thể giúp định danh một người nên sử dụng thông tin sinh trắc học để xác thực là một tiến bộ về khoa học công nghệ. Tuy nhiên, vì dựa trên những dấu hiệu sinh học nên về mặt kỹ thuật, nếu có được những thông tin đó, nhất là ở quy mô hàng chục triệu người, công nghệ trí tuệ nhân tạo có thể dẫn đến những kết quả phân tích như thế nào thì chúng ta hiện vẫn chưa thể tưởng tượng nổi.
Những đặc điểm sinh học của một cộng đồng có thể được rút ra từ một mẫu lớn thông tin sinh trắc học. Vì vậy, đó sẽ là mối đe dọa về an ninh dữ liệu khi thông tin này bị thu thập hàng loạt và lọt vào tay kẻ xấu. Ở các quốc gia, thông tin sinh trắc học chỉ được thu thập, lưu trữ và sử dụng vì mục đích an ninh. Ở Việt Nam, với việc người dùng phải cung cấp thông tin sinh trắc học cho các ngân hàng, áp lực bảo mật thông tin sẽ tăng lên 40 lần - tương ứng số lượng ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra, việc đối chiếu để xác thực thông tin sinh trắc học được cung cấp bởi chủ giao dịch và thông tin được lưu trữ trong hệ thống dữ liệu căn cước công dân sẽ tạo ra vô vàn truy vấn dữ liệu và tiếp tục đẩy áp lực bảo mật lên cao hơn nữa.
Về mặt bảo mật hệ thống, cũng như mọi việc phòng thủ khác, các kịch bản bị tấn công là cơ sở để thiết lập chính sách bảo vệ. Ở đây chúng ta có hai nhóm kịch bản lừa đảo chính gắn với phần trả lời cho câu hỏi: chủ tài khoản có phải là người thực hiện giao dịch?
Nếu câu trả lời là "không" thì tiếp tục có hai khả năng phụ. Thông tin bảo mật dùng để truy cập bị lộ, có thể do sự thiếu cẩn trọng giữ gìn của người dùng, thì nó sẽ được tái tạo và sử dụng để tiếp tục điều khiển việc giao dịch. Công nghệ trí tuệ nhân tạo hiện đã có khả năng tạo dựng thông tin sinh trắc học giả. Nếu thông tin bảo mật chưa bị lộ mà thiết bị của người dùng bị theo dõi và chiếm quyền điều khiển, kẻ gian đứng phía sau hoàn toàn có thể làm bất cứ điều gì mà chính chủ có thể làm - kể cả cung cấp xác thực sinh trắc học. Khi đó, việc tài khoản bị đánh lừa hay xâm nhập là vấn đề của hệ thống lõi ngân hàng (Core Banking) yếu kém, và việc xử lý cồng kềnh dựa trên hệ thống lõi yếu kém sẽ chỉ làm tăng thêm nguy cơ bị tấn công.
Trong kịch bản thứ hai, nạn nhân của các vụ lừa đảo chính là chủ thể của giao dịch. Trong trường hợp đó, dù có thêm vài lớp bảo mật xác thực chính chủ thì việc lừa đảo vẫn trót lọt. Thực tế trong thời gian qua, đối tượng lừa đảo đều dựng lên các kịch bản và đẩy nạn nhân trở thành người "chủ động" chuyển tiền.
Bản chất của giao dịch tiền tệ là sự dịch chuyển của dòng tiền: xuất phát, đích đến và phương tiện (lý do). Tội phạm lừa đảo vẫn ung dung nhận tiền do nạn nhân chuyển vì sự thiếu "chính chủ" ở các bước khác. Tài khoản nhận tiền được lập nên bởi các thông tin nhân thân giả mạo mà ngân hàng đã để lọt, số điện thoại kết nối có thể từ một "sim rác" mà cơ quan chức năng vẫn chưa thể kiểm soát hết. Nếu thông tin mọi tài khoản ngân hàng là chính chủ, các giao dịch phi tiền mặt có thể bị truy vết dễ dàng. Luật Phòng - chống rửa tiền năm 2022 chưa nhắm vào các đối tượng lừa đảo với những giao dịch bằng tiền mặt. Các hạn mức về giao dịch tiền mặt và quy trình thẩm tra chưa đủ gắt gao để khiến người dân tập trung thực hiện các giao dịch phi tiền mặt dưới sự giám sát truy vết của hệ thống.
Trong các hoạt động phạm tội công nghệ cao, nhiều khi tội phạm chỉ sử dụng các hình thức rất đơn giản để chui qua các khe hở, thiếu sót của hệ thống. Và đó là thực tế của các vụ lừa đảo hiện nay ở nước ta. Các giải pháp kỹ thuật cồng kềnh vì vậy không phải lúc nào cũng hiệu quả, mà có khi phát huy tác dụng ngược: càng cồng kềnh càng nhiều lỗ hổng.
Một hệ thống giao dịch tiền minh bạch với tất cả thành phần cơ bản chính chủ ngay từ đầu sẽ là hệ thống cho phép giám sát và truy vết các hoạt động tội phạm. Đó cũng là cách để tránh sử dụng sinh trắc học vô tội vạ - mầm mống phương hại đến bảo mật thông tin.
Võ Nhật Vinh
">Cồng kềnh 'nhận diện chuyển tiền'
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
">
Ôtô lao vào làn khẩn cấp tránh tai nạn dồn toa
Trong kỳ nghỉ đông, Xèo Chu cùng gia đình vừa có chuyến thiện nguyện hỗ trợ cho các bạn học sinh tại 9 trường thuộc 3 huyện vùng núi tỉnh Quảng Trị từ 25 - 28/12. Số tiền từ việc bán tranh trong triển lãm Flower2020 – Big world, Little eyes(Hoa 2020 - Thế giới lớn qua đôi mắt nhỏ) diễn ra tháng 11 vừa qua của Xèo Chu.
Họa sĩ nhí hợp tác cùng Quỹ Cộng đồng giáo dục Reggio Emilia tại Việt Nam (VIRES) tặng 570 chiếc giường, mền và 3 máy lọc nước cho 500 em nhỏ tại 5 trường mầm mon tỉnh Quảng Trị.
Cậu đã cùng đoàn đến các điểm trường tiểu học, THCS và THPT thuộc vùng sâu, vùng xa tiếp giáp biên giới Lào tại hai huyện Hướng Hóa và Đakrong để trao từng gói bánh, chiếc mền, cặp mới, 30 bộ bàn ghế học sinh cho gần 600 học sinh tiểu học và 300 học sinh cấp 2, 3 nơi đây.
Ngoài ra, họa sĩ còn trao tổng cộng 69 suất học bổng 1 năm học, mỗi suất trị giá 5 triệu đồng, cho các học sinh cấp 3 để các bạn đảm bảo điều kiện thực hiện ước mơ vào đại học.
13 tuổi, Xèo Chu tặng quà cho giáo viên nghèo miền núi. Xèo Chu cũng tặng thêm gần 80 phần quà bao gồm tiền mặt cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các trường này cùng 2 tivi 50 inch cho riêng trường Trung học phổ thông A Túc; 1 máy giặt cho học sinh nội trú có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - thường xuyên huyện Đakrong...
Nụ cười các em nhỏ nhận quà trước thềm năm mới. “Sau chuyến đi, em cần cố gắng học giỏi hơn vì tự thấy may mắn hơn các bạn rất nhiều. Em sẽ vẽ thêm nhiều tranh đẹp để bán có thêm quỹ hỗ trợ, giúp đỡ những bạn đồng lứa.
Em sẽ vẽ về núi rừng hoang sơ nơi các em nhỏ đang chịu nhiều thiệt thòi để ghi nhớ mình cần nỗ lực mỗi ngày. Các bạn đã rất mạnh mẽ, quyết tâm đến trường dù điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Em hy vọng chuyến đi của mình góp phần động viên tinh thần và vật chất cho các bạn, các anh chị vững bước đến trường”, Xèo Chu chia sẻ.
Năm 2020, Xèo Chu đã tận dụng thời gian tránh dịch để vẽ tranh. Cuối tháng 11, cậu mở triển lãm 20 tranh acrylic chủ đề hoa. Toàn bộ số tiền bán tranh được gia đình cho vào quỹ Xèo Chu’ Arts cho hoạt động thiện nguyện.
Họa sĩ 13 tuổi cho biết, cậu vẽ tranh làm thiện nguyện vì xuất phát từ tình yêu thương mà cậu học hỏi từ mẹ mình. Sinh ra trong gia đình có điều kiện nhưng Xèo Chu luôn nỗ lực sáng tạo ra các bức tranh, theo đuổi đam mê hội hoạ.
Xèo Chu sinh năm 2007, có ba mẹ là chủ một phòng tranh tại TP.HCM. Cậu đến với hội họa năm 4 tuổi sau khi xin mẹ đi học vẽ cùng hai anh trai. Cuối năm 2019, Xèo Chu có triển lãm đầu tay ở Phòng trưng bày George Berges, New York (Mỹ).
Trang Reuters thông tin Xèo Chu bán được hơn 150 nghìn USD (khoảng 3,47 tỷ đồng), ví von cậu là "Jackson Pollock nhí" - danh họa người Mỹ, một tên tuổi lớn trong trường phái trừu tượng thập niên 1940.">Họa sĩ nhí Xèo Chu dùng tiền bán tranh giúp học sinh nghèo Quảng Trị
Ủy ban ATGT Quốc gia cho rằng cần nâng mức phạt nặng đối với người lớn chở trẻ em không đội mũ bảo hiểm - Ảnh minh hoạ Góp ý vào dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 46 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt đang được Bộ GTVT lấy ý kiến, ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia cho rằng, ban soạn thảo cần lưu ý hành vi không đội mũ bảo hiểm chế tài còn nhẹ, đặc biệt là đối với trẻ em, nên nâng lên mức từ 400-500.000 đồng và phạt đối với người có hành vi chở trẻ em không đội MBH lên mức 800.000 - 1 triệu đồng.
“Đề nghị tổ soạn thảo rà soát lại toàn bộ chế tài đối với hành vi vi phạm trật tự ATGT của trẻ em, những hành vi nào liên qua đến sai phạm của người lớn, ví dụ như để trẻ em không đội MBH hoặc giao mô tô, xe máy cho trẻ em điều khiển khi chưa đủ tuổi… cần nâng chế tài xử phạt lên cao hơn từ 3-4 lần so với mức hiện nay.
Tại điểm i và k Khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt về xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm: Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội MBH cho người đi mô tô, xe máy, hoặc đội MBH cho người đi mô tô, xe máy nhưng không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ; Chở người ngồi trên xe không đội MBH cho người đi mô tô, xe máy hoặc đội MBH cho người đi mô tô, xe máy không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Phát biểu tại buổi lễ phát động tặng MBH cho học sinh lớp 1 trên toàn quốc năm học 2019 - 2020 do Uỷ ban ATGT Quốc gia tổ chức gần đây, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban ATGT Quốc gia Trương Hoà Bình cũng cho rằng, cần nghiêm túc đánh giá vì sao tỷ lệ đội MBH cho trẻ em hiện nay còn thấp.
Theo kết quả khảo sát tại 10 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đầu năm 2019 cho thấy, tỷ lệ học sinh cấp I và cấp II đội MBH chỉ đạt khoảng 52%, tăng 22% so với năm 2017, nhưng vẫn còn thấp với mục tiêu 80% trẻ em đội MBH khi đi mô tô, xe máy, xe đạp điện vào năm 2020 đặt ra trong Chỉ thị số 04/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
"Điều này cho thấy vẫn còn không ít trẻ em chưa được đội MBH khi đi mô tô, xe máy. Vẫn còn nhiều bậc cha mẹ, người lớn không đội MBH cho con, em mình khi chở các cháu đi trên mô tô, xe máy. Hàng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những hình ảnh cha, mẹ thì đội MBH đầy đủ, nhưng chở theo con em, đầu trần. Không ít giáo viên chủ nhiệm chưa từng hỏi học sinh xem cha mẹ có mua và đội MBH cho con hay không. Đó chính là sự vô tâm, vô trách nhiệm, thậm chí có thể nói là sự vô cảm của người lớn, của thầy cô, của lực lượng chức năng trước hiểm nguy đang rình rập, đe doạ sinh mạng với thế hệ tương lai của gia đình, đất nước", Phó Thủ tướng nói.
Theo ATGT
Không bán xăng cho người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm
Quy định mới tại quận Gautam Budh Nagar thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Độ từ ngày 1/6 tất cả các trạm xăng sẽ từ chối bán xăng cho người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm
">Đề xuất phạt nặng hành vi đi xe máy chở trẻ em không đội mũ bảo hiểm